Nội dung chính của bài viết
Trẻ con ở độ tuổi nhỏ thường có sự tập trung trong khoảng thời gian ngắn. Các bạn luôn có rất nhiều năng lượng và thích các hoạt động. Tuy nhiên khi càng lớn, trẻ nhỏ cần được rèn tính tập trung nhiều hơn để đạt hiệu quả trong học tập. Thực tế cho thấy ngày này rất nhiều học sinh kém tập trung, đầu óc lơ đãng và đôi lúc còn thiếu kiểm soát hành vi. Hãy cùng Kidpod tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và các phương pháp cải thiện tình trạng mất tập trung ở trẻ.
I. Mất tập trung có nguyên nhân từ đâu?
1. Thiết bị công nghệ:
2. Thiếu môi trường học tập khoa học và kỉ luật:

Xem thêm: https://tiepthiinternet.com/a-den-z-phuong-phap-day-tre-kem-tap-trung/
3. Do bệnh lý – chứng rối loạn tăng động giảm chú ý:
Một số biểu hiện như hiếu động quá mức, hấp tấp trong hành vi, thiếu kiểm soát cảm xúc, suy nghĩ, thiếu tập trung ghi nhớ kém, chậm phát triển ngôn ngữ, mất ngủ. Với những dấu hiệu này, khả năng con trẻ sẽ cần đến cơ sở ý tế để khám và điều trị nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong việc nâng cao sự tập trung.
4. Gặp vấn đề căng thẳng:
Bài vở trên trường quá nhiều, thời gian hoàn thành bài gấp gáp, con trẻ không có thời gian nghỉ ngơi vân động đủ, luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi lờ đờ. Tất cả những việc này dẫn dễ khiến con gặp căng thẳng, lâu dần là giảm khả năng tập trung, sức khỏe sa sút.

II. Dấu hiệu mất tâp trung của trẻ
Trẻ bị mất tập trung thông thường sẽ có nhiều kiểu biểu hiện khác nhau như:
Trẻ có vấn đề về tập trung không có nghĩa là trẻ đó không làm việc chăm chỉ hoặc không thông minh. Tuy nhiên, khi các hành vi mất tập trung kéo dài, bố mẹ nên chú ý các biểu hiện để có những biện pháp hỗ trợ trẻ nhỏ kịp thời:
– Không tuân theo các chỉ dẫn
– Trẻ dễ bị phân tâm bởi những sự việc xung quanh
– Hay quên
– Khó khăn trong việc tham gia các hoạt động tổ chức của trường hoặc ở gia đình
– Không thể ngồi yên
– Viết bài, tay còn yếu hơn so với những trẻ cùng tuổi
– Đang gặp khó khăn trong học tập
– Biểu hiện những khó khăn về hành vi như hung hăng, ủ rũ hoặc cáu kỉnh
– Trải qua các vấn đề về tình bạn, chẳng hạn như khó kết bạn và duy trì tình bạn
– Các kỹ năng vận động thô kém, chẳng hạn như chạy hoặc nhảy.
III. Phương pháp dạy trẻ kém tập trung
1. Tạo không gian học tập yên tĩnh cho trẻ tập trung

2. Đặt ra các mục tiêu học tập rõ ràng:
3. Chia nhỏ công việc cần thực hiện:
4. Hạn chế ăn vặt và bổ sung chất dinh dưỡng

5. Chế độ ngủ nghỉ hợp lí:
Trẻ con luôn rất nhiều năng lượng, các bạn sẽ luôn hoạt động từ sáng đến đêm nếu như bố mẹ không nhắc đi ngủ. Cũng giống như người lớn, sau một khoảng thời gian học tập căng thẳng, trẻ con cũng cần nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng và thiết lập lại chức năng của các cơ quan. Trẻ con không ngủ đủ sẽ dễ bị phân tâm và xao nhãng vào hôm sau. Giấc ngủ của trẻ sẽ tùy thuộc vào độ tuổi, cụ thể như sau:
0-4 tháng: Thời gian ngủ ban ngày và ban đêm tương đương nhau, trung bình khoảng 16 – 18 tiếng/ngày
1-2 tuổi: Trung bình trẻ sẽ ngủ khoảng 11 – 14 giờ/ngày, trong đó giấc ngủ ban đêm chiếm phân nửa thời gian
6-12 tuổi: Tổng thời gian ngủ là 9-12 giờ/ngày
6. Tổ chức các trò chơi và bài tập luyện sự tập trung:
– Trò chơi thách thức: đố các con có thể ngồi lâu trên 1 ghế trong thời gian càng dài càng tốt, luyện tập thường xuyên lặp lại sẽ giúp cải thiện tập trung của con
– Trò chơi tìm điểm khác biệt: Trò chơi giúp con tập trung trong thời gian dài và cải thiện việc quan sát khả năng nhìn chi tiết.
– Trò chơi “Cái gì còn thiếu?” : những mảnh ghép số, từ vựng, logic bị thiếu khuyết đi 1 phần, bố mẹ đố các con tìm ra lời giải cũng là cách giúp con tập trung.

Hành trình nuôi dạy con luôn là một chặng đường đầy gian nan và vất vả, đặc biệt với những bạn nhỏ có những vấn đề về tâm lý, thể chất. Kidpod tin rằng tình yêu và sự kiên trì của cha mẹ sẽ luôn là kim chỉ nang tuyệt vời nhất để giúp các con phát triển khỏe mạnh và có một cuộc sống tốt.
Xem thêm nguồn tham khảo của website chính phủ Scotland: https://www.nhsggc.org.uk/kids/resources/ot-activityinformation-sheets/attention-and-concentration/